Nước thải và cách xử lý nước thải là vẫn đề nhức nhối không chỉ các công ty, chính quyền địa phương, các cơ quan đoàn thể, mà ngay cả những người dân, thải ra nước thải từ sinh hoạt cũng đang gấp rút xử lý. Nước thải không được xử lý đúng cách sẽ gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người.

Công nghệ/ Quy trình xử lý nước thải phổ biến nhất hiện nay

Trên thực thế có rất nhiều quá trình được sử dụng để làm sạch nguồn nước thải và tùy theo mỗi loại nước thải và mức độ nhiểm bẩn của nó thì sẽ được áp dụng những quy trình khác nhau. Nước thải thường được xử lý trong các nhà máy xử lý nước thải với các quá trình xử lý vật lý, hóa học và xử lý sinh học. Và dưới đây sẽ là 5 công nghệ xử lý nước thải tiên tiến nhất hiện nay:

Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp AAO (hay còn được gọi là công nghệ A2O)

Công nghệ xử lý nước thải hóa lý kết hợp với sinh học

Công nghệ xử lý màng lọc sinh học MBR

Ngoài các công nghệ xử lý nước thải bên trên, các bạn có thể tham khảo các hệ thống xử lý nước thải ở bài viết: Hệ thống xử lý nước thải

Nước thải sau khi được xử lý có thể tái sử dụng cho các mục đích trong công nghiệp như làm mát, tẩy rửa …, trong nông nghiệp có thể sử dụng để phục hồi hệ sinh thái tự nhiên, trong sinh hoạt thì có thể sử dụng để làm nguồn nước uống nếu nó đã được xử lý một cách đảm bảo sức khỏe.

Công ty TNHH Green vừa cung cấp cho bạn những hiểu biết về nước thải và các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp.Bạn đọc có thể liên hệ chúng tôi khi gặp các vấn đề trong xử lý nước. Công ty TNHH Green chuyên cung cấp các loại hóa chất xử lý nước và các dịch vụ trong phân tích mẫu nước hay xử lý nước công nghiệp. Để được tư vấn, liên hệ trực tiếp qua thông tin:

Trụ sở Hà Nội: Tầng 4, số 57 Lê Quý Đôn, phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Chi nhánh HCM: 82 Nguyễn Bá Tuyển - Phường 12 - Q.Tân Bình - Tp.Hồ Chí Minh

(sửa đổi) vừa được Quốc hội (QH) thông qua tại Kỳ họp thứ 10 QH khóa XIV.

Phân tích một số loại nước thải hiện nay

Nước thải sinh hoạt tiếng anh là Domestic Wastewater - có nguồn gốc từ các hoạt động của cong người trong các hộ gia đình như tắm giặt, nấu nướng, rửa bát, xử lý rác, nhà vệ sinh v.v... Nước thải sinh hoạt thường chứa một lượng nhỏ chất gây ô nhiễm, tuy nhiên một lượng nhỏ đó cũng có thể ảnh hưởng đến mồi trường và sức khỏe của con người.Thành phần của nước thải sinh hoạt sẽ không ổn định mà nó sẽ thay đổi theo giờ, theo ngày, theo mùa, phụ thuộc vào mức độ sử dụng, thói quen, chế độ ăn, lối sống của hộ gia đình. Nhưng lý do chính đó chính là sự thay đổi trong sử dụng nước của các hộ gia đình. Các thành phần nước thải sinh hoạt như là:

Vi sinh vật: Vi khuẩn gây bệnh, virus

Các chất hữu cơ, phân hủy: Gây thiếu oxy trong ao hồ

Chất hữu cơ khác: Chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu, dầu mờ, hóa chất, dung môi,...

Chất dinh dưỡng: Nitơ, phốt phi, amoni

(QCVN) Quy chuẩn kỹ thuật về nước thải sinh hoạt:

Bảng (QCVN) Quy chuẩn nước thải công nghiệp

Để xử lý nước thải sinh hoạt sinh, các bạn có thể tham khảo bài viết: Xử lý nước thải sinh hoạt  đơn giản

Người gây ô nhiễm phải trả tiền

Theo lý giải của Bộ Tài nguyên - Môi trường (TN-MT), chất thải rắn đang là vấn đề nóng cần được giải quyết với hàng chục triệu tấn rác thải sinh hoạt. Mỗi năm, lượng chất thải rắn gia tăng khoảng 10% và có xu hướng tiếp tục gia tăng. Một nghiên cứu của VN cho thấy 40% rác thải sinh hoạt là thành phần thực phẩm, hữu cơ và vật liệu có thể tái chế. Do đó, luật

(sửa đổi) trình QH lần này quan niệm chất thải rắn sinh hoạt không phải bỏ đi mà là một dạng tài nguyên. Để có thể sử dụng loại tài nguyên này, có 2 yếu tố tiên quyết là việc

xử lý rác không chôn lấp. Tức là từ khâu phân loại thu gom của người dân cho tới khâu xử lý cuối cùng phải đồng bộ. Hiện nay, việc thu phí thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt được tính theo bình quân đầu người và hộ gia đình, mang tính chất cào bằng. Để giải quyết bất cập này, luật sửa đổi quy định thu phí theo khối lượng, thể tích rác thải ra theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, thải ra nhiều phải chịu nhiều tiền hơn.

“Bộ TN-MT đặt lộ trình thực hiện từ nay đến 2025 là giai đoạn để chúng ta tuyên truyền, nâng cao giáo dục, nhận thức cho người dân. Trong giai đoạn đầu thực hiện, cần có kế hoạch cụ thể, xây dựng chế tài xử phạt thật nghiêm, lắp đặt hệ thống hạ tầng camera giám sát một cách bài bản, dần dần hình thành thói quen, đưa việc thu gom rác thải đi vào nề nếp. Dần dần khi nhận thức, hành vi, hành động của người dân thay đổi, luật sẽ phát huy được tối đa những tác động tích cực đến môi trường, đời sống của người dân”.

Cụ thể, chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình, cá nhân được phân thành 3 loại: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; chất thải thực phẩm; chất thải rắn sinh hoạt khác. Hộ gia đình, cá nhân có phát sinh chất thải rắn sinh hoạt phải thực hiện phân loại chất thải theo quy định, đồng thời có trách nhiệm chi trả một phần kinh phí thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo khối lượng phát sinh; phần kinh phí còn lại được ngân sách nhà nước hỗ trợ theo quy định của Chính phủ. Các loại chất thải rắn có khả năng tái chế được phân loại đúng quy định được miễn nộp phí thu gom, vận chuyển và xử lý. Kinh phí thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải thực phẩm và chất thải rắn sinh hoạt thông thường khác phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân ở các đô thị được thu thông qua giá bán bao bì, thiết bị chứa chất thải, và phải bảo đảm tối thiểu 20% chi phí cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý.

Ủng hộ quy định mới được thông qua, PGS-TS Phùng Chí Sĩ, Phó chủ tịch Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường VN, lý giải: Quy định hiện hành yêu cầu thu phí xử lý, thu gom rác thải theo đầu người và tính chất cơ sở xả thải. Giá rác thải sinh hoạt dựa theo chi phí thu gom được tính trung bình 415.000 đồng/tấn. Tùy điều kiện cụ thể, từng địa phương sẽ có nghị quyết ban hành giá rác riêng cho phù hợp. Tại TP.HCM hiện nay là gần 49.000 đồng/hộ/tháng. Cách thu như vậy vừa không chính xác vì gia đình khá giả hay hộ nghèo đều tính giá như nhau; vừa không khuyến khích giảm phát thải tại nguồn vì xả nhiều hay ít cũng đóng chung một mức giá. Chưa kể hiện tại, người dân chỉ phải chịu một phần kinh phí thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, nhà nước đang đảm nhiệm phần chính. Phần ngân sách bao cấp cho xử lý rác thải cũng là từ tiền thuế của người dân. Như vậy, người xả rác ít cũng phải chịu chung phí xử lý phần ô nhiễm mà người xả nhiều gây ra, không công bằng. Thu tiền theo khối lượng đảm bảo công bằng, hợp lý và văn minh hơn.

Sắp tới, phí thu gom rác thải sẽ tính theo khối lượng và nguyên tắc thải ra nhiều phải chịu nhiều tiền hơn

Ngay từ khi dự thảo được đưa ra lấy ý kiến rộng rãi, nhiều người dân lo ngại việc thực hiện sẽ gặp khó khăn vì người thu gom rác không thể mang theo cân khi đi thu gom để xác định khối lượng rác thải của các hộ gia đình. Chưa kể nhiều người ý thức kém sẽ thỏa thuận với người thu gom để kê sai số rác thải, dẫn đến tiêu cực.

Quan trọng nhất là có chính sách, cơ chế khuyến khích phân loại, tái chế... hỗ trợ để nhận được sự hợp tác từ người dân

Trả lời báo chí bên hành lang QH, Bộ trưởng Bộ TN-MT Trần Hồng Hà cho biết phương án cụ thể sẽ không được quy định trong luật trình QH mà Chính phủ sẽ có nghị định, thông tư hướng dẫn cụ thể cho các địa phương sau khi luật Bảo vệ môi trường sửa đổi được QH thông qua. Dựa theo kinh nghiệm của các nước tiên tiến đã thực hiện phương án này như Hàn Quốc, Nhật Bản,

, việc tính toán lượng rác thông thường dựa vào thể tích túi bao bì. Người dân sẽ phân loại rác theo các loại bao bì đựng rác với màu sắc, thể tích khác nhau. Phí thu gom, xử lý rác sẽ được tính toán thông qua giá bán các bao bì này. Còn việc quy định màu sắc, bao nhiêu loại túi, cách tính toán giá thế nào sẽ do văn bản dưới luật hướng dẫn.

Theo PGS-TS Phùng Chí Sĩ, tính giá theo bao bì là cách mà

đã áp dụng rất hiệu quả. Có hai phương thức, người dân mua túi theo từng loại (đơn cử loại 5 kg - màu đỏ, 10 kg - màu xanh, 15 kg - màu vàng), đóng tiền thu gom ngay khi mua hoặc trả sau theo kiểu đựng rác vào đúng loại, người thu gom tính bao nhiêu túi thì nhân tiền lên bấy nhiêu.

Tuy nhiên, phương án này cũng có tính chất áng chừng và có thể thành công ở VN hay không phần lớn vẫn dựa vào ý thức của người dân. Nhiều người có thể “lách” bằng cách dồn hết rác thải nặng sang túi loại 5 - 10 kg, tính tiền cho túi loại nhẹ nhưng thực tế số ki lô gam lại nặng hơn nhiều. Chưa kể không loại trừ trường hợp người dân “trốn” đóng tiền bằng cách mang rác đổ sang nhà hàng xóm hoặc đổ ra công viên, sông, kênh, rạch, càng thêm gây

Phân loại rác tại nguồn, người dân sẽ được hưởng lợi