Cây Giống Hoa Anh Thảo
Địa chỉ: Cầu Bến Nẩy, Ấp Phú Thuận, Xã Phú Hòa Đông, Huyện Củ Chi
Một số cách trị bệnh từ cây Hoa hiên
Rễ cây đem giã nát, vắt lấy nước, mỗi ngày dùng 15g.
15g rễ cây Hoa hiên nấu cùng với thịt lợn nạc để ăn.
30g rễ cây đem sắc lấy nước, thêm đường và uống.
Kết hợp uống thêm nước sắc từ cây củ gai với liều 30g.
15-20g lá hoặc rễ đem sắc nước uống.
Sử dụng lá, rễ hoặc hoa tươi giã đắp lên vùng tổn thương.
Tác giả Đỗ Huy Bích (Xuất bản năm 2006). Hoa hiên, trang 917-919, Cây Thuốc Và Động Vật Làm Thuốc Việt Nam tập 1. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2024.
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam – Đỗ Tất Lợi
Hoa Hiên trang 240-241 tải bản PDF tại đây.
Còn gọi là Hoàng Hoa, Kim Trâm Thái, Huyền Thảo, Lelô, Lộc Thống.
Tên khoa học Hemerocallis fulva. L.
Cây hoa hiên có thể cho ta các vị thuốc sau dây:
Hoa hiên là một loại cỏ sống lâu năm, thân rễ rất ngắn, có rễ mẫm nhưng nhỏ. Lá hình sợi, dài 30-50cm, rộng 2.5cm hay hơn, trên mặt có nhiều mạch. Trục mang hoa cao bằng lá, phía trên phân nhánh, có 6-10 đến 12 hoa. Hoa to, màu vàng đỏ, có mùi thơm, tràng hoa hình phễu, phía trên xẻ thành 6 phiến. Nhị 6. Bầu có 3 ngăn. Quả hình 3 cạnh. Hạt bóng, màu đen. Ra hoa vào mùa hạ và mùa thu.
Hoa hiên mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi trong nước ta để lấy hoa nấu canh. Một số nơi dùng lá hay hoa làm thuốc chữa đổ máu cam. Còn mọc ở Trung Quốc, Nhật Bản, châu Âu, lá hái quanh năm; rễ đào vào thu đông, có khi vào các mùa khác, dùng tươi hay phơi khô, thường dùng tươi.
Khương Chỉ Nghĩa (Viện được học Nam Kinh, Trung Quốc) đã chiết được từ rễ hoa hiên của Trần Giang 3 chất có tinh thể gọi là chất A, B và C có độ chảy 165-167 độ C, qua thí nghiệm dược lý thì có tác dụng ức chế đối với huyết hấp trùng nhưng có độc.
Các bộ phận khác, chưa thấy có tài liệu nghiên cứu.
Năm 1964, Ngô Thế Phương (Bộ môn sinh lý) và Dương Hữu Lợi (Bộ môn dược lý) Trường đại học y khoa Hà Nội đã dựa vào kinh nghiệm nhân dân, nghiên cứu cơ chế tác dụng của hoa hiên trên súc vật thì thấy (Tạp chí đông y số 76 (1966), trang 18-22):
– Dùng nước sắc hoa hiện thời gian Quick giảm rõ rệt, nghĩa là làm tăng tỷ lệ prothrombin toàn phần.
– Cũng như vitamin K, nước sắc hoa hiện có tác dụng chống lại tác dụng của dicumarin. Tiểu cầu tăng, hồng cầu tăng, nhưng số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu không thay đổi.
– Tăng trương lực của tử cung và thành ruột cô lập.
– Tác dụng ngoại vi rõ rệt hơn là tác dụng trung ương.
Hoa hiên mới thấy được dùng trong phạm vi nhân dân.
Theo đông y, hoa hiên có vị ngọt, tính mát, có tác dụng chữa vàng da do rượu, tiểu tiện ra sỏi, sạn, vú sưng đau, máu cam.
Thường dùng làm thuốc lợi tiểu, giảm đau, chữa sốt, thủy thũng, thân thể bị vàng, tiểu tiện khó khăn, vú sưng đau, lỵ, chảy máu cam, sưng đau khớp xương, nôn ra máu.
Liều dùng hàng ngày là 6-12g dưới dạng thuốc sắc hay ép tươi lấy nước uống. Dùng ngoài, lấy củ tươi giã nát đắp lên nơi sưng đau.
Gần đây, tại Trung Quốc có nơi dùng rễ hoa hiện điều trị có kết quả rõ rệt bệnh huyết hấp trùng (săn máu, sán máng-schistosomiase), nhưng với liều cao có thể gây mờ mắt.
Đơn thuốc có hoa hiện dùng trong nhân dân
Chữa chảy máu cam: Lá hoa hiện 15-20g,nấu với 300ml nước, cô còn 200ml chia 2 lần uống trong ngày.
Tại Trung Quốc, ngoài rễ cây hoa hiên Hemerocallis fulva ra, người ta còn dùng rễ của nhiều loài Hemerocallis khác như Hemerocallis thunbergii Baker. Hemerocallis citrina BarontV H. minor Mill. Ở nước ta tên khoa học chưa được xác định chắc chắn, theo kinh nghiệm loại hoa vàng có tác dụng mạnh hơn loại hoa đỏ.
Măng cụt là loại trái cây khá phổ biến ở các nước Châu Á như Thái Lan, Mã lai, Indonesia và cả Việt Nam. Ở nước ta giống măng cụt này được trồng khá nhiều ở miền Nam tại các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Giống cây này cho năng suất cao nên được bà con nơi đây trồng rộng rãi. Người tiêu dùng thì bình chọn đây là nữ hoàng của cây ăn trái nhiệt đới vì hình dáng đẹp và hương vị thơm ngon giàu dinh dưỡng của chúng.
Công dụng theo Y học cổ truyền
Tính vị: Rễ, lá và hoa có vị ngọt, tính mát.
Tác dụng của rễ: Chỉ huyết, thanh nhiệt, lương huyết.
Tác dụng của lá và hoa: Lợi tiểu, trừ thấp nhiệt, an thai, ăn ngon ngủ yên, làm yên ngũ tạng, sáng mắt.
Rễ cây được sử dụng để làm thuốc lợi tiểu, viêm bàng quang, bí tiểu, sỏi ở đường tiết niệu, đái máu, ho máu, vàng da, viêm gan, viêm tai giữa với liều dùng là 5-15g dược liệu đem sắc lấy nước uống.
Lá và hoa sử dụng trong các trường hợp như chảy máu cam, sưng vú, động thai. Nhân dân một số nơi còn sử dụng để nấu canh.
Nhân dân Trung Quốc sử dụng rễ cây để trị sán máng nhưng cần dùng liều cao tỷ lệ thuận với nguy cơ ngộ độc bao gồm đái không tự chủ, ức chế hô hấp, giãn đồng tử.
Bí quyết trồng măng cụt cho năng suất vượt trội
Hiện nay măng cụt được nhân giống bằng cách gieo hạt hoặc chiết cây. Vì là cây ra quả không thụ phấn nên cây trồng từ hạt sẽ vẫn giữ được đặc tính của cây mẹ. Phương pháp ghép cho quả nhỏ và ít hơn so với việc gieo hạt.
Việc gieo hạt măng cụt khá đơn giản. Chỉ cần chọn những hạt to nặng từ những quả măng cụt chín già. Đem rửa sạch rồi gieo vào bầu đất giữ ẩm khoảng 10 ngày là hạt nảy mầm. Không nên để hạt lâu ngày rồi mới đem gieo vì hạt dễ mất sức và tỷ lệ nảy mầm sẽ không cao.
Cây măng cụt là loại cây có yêu cầu độ ẩm thấp và nhiệt độ không quá lạnh khoảng 25-35 độ C. Vùng đất quá khô và ẩm cây cũng sẽ khó phát triển được.
Măng cụt là cây có tán lớn do đó cần phải trồng thưa với khoảng cách mỗi cây là 7m.
Khi cây con đã nảy mầm bạn chăm sóc duy trì độ ẩm để cây ra nhiều chồi và lá. Khi chiều cao cây khoảng 30cm là bạn có thể đem trồng ở đất sân vườn.
Khi trồng cần chú ý đào hố trồng với kích thước vừa với bầu đất. Sau đó nhẹ nhàng đặt cây con giống vào bên trong. Lấp đất lại sao cho đất ngang với mặt bầu. Để cay được đứng vững chắc hơn bạn cần cắm thêm cọc tre. Trồng xong tưới luôn nước giữ ẩm cho cây.
Chế độ nước: măng cụt là giống cây có nhu cầu nước khá lớn. Nhất là ở giai đoạn cây sinh trưởng tạo tán và ra quả. Thời kì mùa khô cần bổ sung lượng nước thường xuyên cho cây vào buổi chiều tối.
Do là giống cây lâu năm nên bạn có thể trồng xen thêm một số loại cây ngắn ngày trồng để hạn chế cỏ dại và tăng thêm nguồn rau xanh.
Vào những năm đầu khi cây còn đang phát triển kiến thiết cành lá cỏ dại sẽ phát triển khá mạnh. Nếu như không nhổ sạch được hết vì quá nhiều bạn có thể phun thuốc diệt cỏ bằng Gramoxone hoặc Glyphosate.
Thời kì cây còn nhỏ chỉ cần cắt tỉa bỏ những cành héo, cành còi cọc và cành vượt để tạo độ thông thoáng cho cây.
Khi lớn một chút nữa cao khoảng trên 1,5m bạn tiến hành cắt tỉa cành ngọn để cây tạo cành nhánh cấp 1. Một cây chỉ cần chọn 3-4 cành to để giữ lại nuôi còn lại loại bỏ hết. Với mỗi cành cấp 1 bạn cũng tiến hành cắt tỉa để tạo cành cấp 2-3 tùy vào ý muốn của mình.
Thời kì cây cho thu hoạch thì sau mỗi vụ bạn cần cắt tỉa bỏ những cành bị sâu bệnh, cành già không còn khả năng cho quả.
Tùy vào độ tuổi của cây, đường kính tán và tình trạng sức khỏe mà bạn cần bón phân cho đúng và đủ liều lượng.
Đối với cây có đường kính tán 6-8m đang phát triển bình thường thì có thể bón phân vô cơ 3-4 kg/ cây/ lần
Khi quả chuyển sang màu hồng tím bạn đã có thể thu hoạch được. Thu hái vào thời điểm buổi sáng sớm và nhẹ nhàng tránh làm dập quả. Đựng quả trong túi nilon kín ở nhiệt độ mát có thể giữ được quả tươi lâu hơn.
Xem thêm : xơ dừa đã qua xử lý, Thuốc kích thích tăng trưởng atonik, Phân Bón, Nhà Màng
CTY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP XUÂN NÔNG
Địa chỉ: 352C, đường 30/4, P. Xuân Khánh, Q.Ninh Kiều, TP. Cần Thơ