Nhân viên kho là một vị trí quan trọng trong quản lý kho, đảm bảo hàng hóa được bảo quản tốt, giảm thiểu rủi ro hàng tồn kho và thất thoát hàng hóa. Vậy nhân viên kho là gì? Công việc của nhân viên kho bao gồm những gì? Cùng

III. Để trở thành nhân viên kho cần trau dồi những tố chất và kỹ năng gì?

Sau khi đã hiểu rõ những công việc của nhân viên kho đảm nhiệm thì việc trau dồi những kỹ năng dưới đây sẽ giúp nhân viên kho thực hiện tốt những công việc đó:

- Kỹ năng kiểm tra, lập phiếu xuất – nhập kho: Công việc của nhân viên kho quan trọng nhất là tiếp nhận, kiểm tra, đối chiếu hóa đơn, chứng từ, biên bản giao nhận hàng hóa, giấy tờ yêu cầu xuất, nhập kho hay lưu chuyển hàng hóa,... Do đó, kỹ năng này một kỹ cần vô cùng quan trọng. Bạn cần dành thời gian tìm hiểu và cách lập các giấy tờ thường gặp trong quản lý kho, hiểu rõ về quy trình nhập kho hàng hóa để đảm bảo tính chính xác và không mắc sai lầm khi làm việc.

Nhân viên kho cần hiểu rõ quy trình nhập kho hàng hóa.

- Kỹ năng sắp xếp và quản lý hàng hóa: Để thực hiện tốt việc sắp xếp và quản lý kho một cách khoa học thì trước hết bạn phải có sự am hiểu cơ bản về quy trình nhập kho, các loại hàng hóa với kích thước, mẫu mã và giá thành khác nhau để có sự phân chia, sắp xếp cho hợp lý. Việc này không chỉ giúp cho nhân viên kho dễ dàng quản lý hàng hóa, tiết kiệm không gian và diện tích kho mà còn giúp bạn tiết kiệm thời gian và tối ưu quy trình vận hành.

- Kỹ năng kiểm kê hàng hóa trong kho: Kỹ năng kiểm kê hàng hóa bao gồm kiểm đếm số lượng hàng thực tế và hệ thống, kiểm tra chất lượng sản phẩm, kiểm kê sản phẩm trước khi nhập kho,... Muốn làm những việc này tốt, bạn cần phải hiểu rõ về sản phẩm và theo dõi hoạt động xuất, nhập hàng thật tốt.

- Kỹ năng làm việc nhóm: Nhân viên kho không làm việc một mình mà sẽ kết hợp với những bộ phận khác để đảm bảo hoạt động kinh doanh được diễn ra suôn sẻ. Chính ví thế, kỹ năng làm việc nhóm là rất quan trọng. Bạn cần biết lắng nghe có chọn lọc ý kiến của những người xung quanh và cải thiện kỹ năng trình bày của mình để tránh gây ra mâu thuẫn nội bộ.

Nhân viên kho cần trau dồi kỹ năng làm việc nhóm để hoạt động kinh doanh diễn ra suôn sẻ.

Mức Lương Của Nhân Viên Nhập Liệu

Mức lương trung bình cho nhân viên nhập liệu là từ 1 - 4 triệu mỗi tháng. Tuy nhiên, ở mức độ lớn hơn hay thấp hơn nó phụ thuộc vào năng suất làm việc của bạn và tiến độ hoàn thành nhiệm vụ.

Nếu bạn nghĩ công việc nhập dữ liệu là một công việc bán thời gian từ xa cho sinh viên, thì mức lương này có thể được trả bao nhiêu tùy ý.

Cảnh Giác Chiêu Trò Lừa Đảo Việc Làm Thêm Nhập Liệu Tại Nhà

Với việc làm đánh máy, nhập liệu - Công việc nhập mã captcha, những ai muốn làm công việc này phải ký hợp đồng với công ty với mức phí do công ty cung cấp "bảo trì phần mềm gõ mã captcha" từ 190.000đ đến 250.000đ.

Trong cuộc phỏng vấn, người tìm việc sẽ được nghe về các yêu cầu công việc đơn giản như: Làm việc trên phần mềm tải về từ trang web của công ty. Một chuỗi khoảng 6 - 8 chữ cái và số xuất hiện trên đó. Chỉ cần gõ lại các ký tự này một cách chính xác và nhấn Enter để hoàn tất. Nếu bạn nhập 1.000 mã như vậy, bạn sẽ nhận được 15.000 đồng. Tùy vào khả năng đánh máy mà thu nhập hàng tháng của bạn khoảng 2,5 triệu đến 3 triệu. Lương sẽ được trả qua thẻ ngân hàng ATM.

Nhưng khi bắt tay vào công việc thì sẽ "khó" hơn so với mọi người nghĩ. Màn hình máy tính hiển thị các ký tự khó đọc và khó nhận biết gấp nhiều lần so với mã mà chúng ta thường bắt gặp. Tốc độ gõ quá nhanh và nhập sai mã một số lần nhất định, nhân viên sẽ bị xóa khỏi hệ thống hoặc khóa tài khoản của họ. Được coi là biếu không 250.000 đồng cho các công ty đó vì nhiều người không thể làm công việc này trong một vài ngày hoặc một tuần.

Điều đáng chú ý là nhiều người tin vào những lời quảng cáo "việc nhẹ lương cao", nhận việc từ 16.000 đồng đến 25.000 đồng/ giờ. Vì vậy số tiền mà các công ty lừa đảo này "cướp được" là không hề nhỏ.

Cách nhận diện việc làm đánh máy, nhập liệu lừa đảo

- Văn phòng bừa bộn, lộn xộn, bàn ghế bừa bộn, ít nhân viên.

- Bạn buộc phải trả một khoản phí cụ thể không có trong nội dung trong tin tuyển dụng.

- Lời mời chào công việc lương cao và công việc hấp dẫn, nhưng công việc rất dễ Vì vậy, bạn có thể hiểu rõ hơn về nhân viên nhập dữ liệu là gì và công việc của họ là gì.

Như vậy bài viết đã giúp ta hiểu rõ hơn về nhân viên nhập liệu và mô tả công việc này. Hy vọng rằng bạn có thể tìm được một công việc ưng ý cho mình dựa trên những gợi ý trong bài viết.

Lê Ánh HR - Nơi đào tạo hành chính nhân sự uy tín nhất hiện nay, đã tổ chức thành công rất nhiều khóa học hành chính nhân sự, khóa học C&B ... và hỗ trợ kết nối tuyển dụng cho hàng nghìn học viên.

Để biết thông tin chi tiết, bạn vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số hotline: 0904.84.88.55 để được tư vấn trực tiếp về các khoá học này.

Ngoài các khóa học hành chính nhân sự chất lượng thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học kế toán online - offline, khóa học xuất nhập khẩu chất lượng tốt nhất hiện nay.

II. Mô tả công việc nhân viên kho

Nhân viên kho sẽ có rất nhiều công việc cần làm để đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp không bị gián đoạn. Dưới đây là những công việc của nhân viên kho thường gặp ở các công ty, doanh nghiệp:

- Quản lý hồ sơ của kho: Quản lý hồ sơ kho để giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và tìm kiếm, quản lý thông tin nhanh chóng, dễ dàng hơn. Những hồ sơ mà nhân viên kho cần lập bao gồm sơ đồ kho thể hiện toàn bộ lối đi và khu vực sắp xếp sản phẩm; ghi thẻ bài bao gồm mã hàng hóa, kích thước, màu sắc, hạn sử dụng,...; tạo mã vạch sản phẩm giúp quản lý và truy xuất thông tin nhanh chóng hơn;....

- Chịu trách nhiệm về quy trình xuất nhập kho: Đây chắc hẳn là công việc của nhân viên kho nào cũng cần phải thực hiện thường xuyên. Nhân viên kho cần đảm bảo các giấy tờ liên quan đến quy trình nhập kho hàng hóa được lập chính xác, đúng quy định mỗi khi cần để hoạt động này được diễn ra thuận lợi và nhanh chóng. Bên cạnh đó, nhân viên kho cũng cần kiểm tra, đối chiếu thông tin hàng hoá, số lượng, mẫu mã và ghi phiếu xuất/nhập kho trên 2 bản để tiến hành báo cáo định kỳ.

Nhân viên kho chịu trách nhiệm thủ tục quy trình nhập hàng vào kho.

- Quản lý hàng hóa tồn kho: Công việc của nhân viên kho là cần kiểm tra hàng hóa thường xuyên để đảm bảo việc bảo quản hàng hóa vẫn tốt, không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, họ cần thường xuyên theo dõi và cập nhật hàng tồn kho để có kế hoạch và quy trình nhập kho, xuất hàng kịp thời, đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng, tránh nhập nhiều dẫn đến ứ đọng hàng hóa.

- Sắp xếp và quản lý hàng hóa trong kho: Sắp xếp hàng hóa khoa học giúp tiết kiệm không gian, diện tích kho hàng. Công việc của nhân viên kho là cần phân chia và sắp xếp hàng hóa theo các tiêu chí nhất định để quy trình nhập hàng đảm bảo dễ dàng tìm kiếm. Để có phân chia và sắp xếp hàng hóa một cách khoa học, nhân viên kho có thể phân loại hàng hóa càng chi tiết càng tốt như phân chia theo loại hàng, kích thước, màu sắc, hạn sử dụng,....

- Kiểm kê số lượng hàng hóa trong kho: Số lượng hàng hóa cần được kiểm kê thường xuyên để đảm bảo số lượng thực tế không bị chênh lệch so với số lượng trên báo cáo. Nếu phát hiện lệch, công việc của nhân viên kho là báo cáo ngay lên cấp trên để được xử lý kịp thời.