Ngày Hội Đọc Sách Là Ngày Mấy
Trong đời sống tinh thần của mỗi người, mỗi quốc gia, dân tộc, sách là sản phẩm văn hóa tinh thần, là kho tàng tri thức đóng vai trò quan trọng, là “người thầy” vĩ đại thắp sáng trong mỗi chúng ta nguồn tri thức vô tận. Sách dạy cho chúng ta cách sống, cách làm người, hướng tới những giá trị nhân văn cao cả. Cũng có thể nói, sách là “người bạn” gần gũi chia sẻ mọi niềm vui, nỗi buồn của mỗi người. Đọc sách, đã, đang và sẽ là nhu cầu thiết yếu không thể thiếu đối với mỗi chúng ta. Ở thời đại nào, kể từ khi biết đến chữ viết, con người luôn coi việc đọc sách là một trong những phương cách để hoàn thiện nhân cách của mình, để tiến bộ trong cuộc sống cá nhân và đóng góp cho sự phát triển chung của nhân loại. Văn hóa đọc là một trong những nguồn năng lượng, là cơ sở quan trọng thúc đẩy sự phát triển bền vững của xã hội.
Nội dung tổ chức Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Ngày Pháp luật được tổ chức với các nội dung sau đây:
- Khẳng định vị trí, vai trò của Hiến pháp, pháp luật trong quản lý nhà nước và đời sống xã hội;
- Giáo dục cán bộ, công chức, viên chức và người dân ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; ý thức bảo vệ pháp luật; lợi ích của việc chấp hành pháp luật;
- Tuyên truyền, phổ biến các quy định của Hiến pháp, pháp luật thiết thực với đời sống của nhân dân, gắn với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị;
- Vận động nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật;
- Biểu dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân tiêu biểu trong xây dựng pháp luật, thực thi pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật, gương người tốt, việc tốt trong thực hiện pháp luật;
- Nội dung khác theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp.
(Khoản 1 Điều 6 Nghị định 28/2013/NĐ-CP)
Trách nhiệm hướng dẫn tổ chức Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Trách nhiệm hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức Ngày Pháp luật:
+ Hằng năm, Bộ Tư pháp hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức Ngày Pháp luật trong phạm vi cả nước;
+ Trên cơ sở hướng dẫn tổ chức Ngày Pháp luật của Bộ Tư pháp, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp hướng dẫn về nội dung, hình thức tổ chức Ngày Pháp luật; Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức Ngày Pháp luật cho các tổ chức thành viên.
- Trách nhiệm tổ chức Ngày Pháp luật:
+ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức Ngày Pháp luật;
+ Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và người đứng đầu cơ quan trung ương của các tổ chức thành viên của Mặt trận trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mình tổ chức Ngày Pháp luật cho các hội viên, đoàn viên của tổ chức mình.
(Điều 7 Nghị định 28/2013/NĐ-CP)
Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày mấy?
Theo Điều 8 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012, Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày 09 tháng 11 hằng năm.
Ngày Pháp luật được tổ chức nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho mọi người trong xã hội.
Các hành vi bị nghiêm cấm khi phổ biến, giáo dục pháp luật
- Truyền đạt sai lệch, phê phán nội dung pháp luật được phổ biến; không cung cấp thông tin, tài liệu theo quy định của pháp luật; cung cấp thông tin, tài liệu có nội dung sai sự thật, trái pháp luật, trái đạo đức xã hội, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Lợi dụng phổ biến, giáo dục pháp luật để xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tuyên truyền chính sách thù địch, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc; xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- Cản trở việc thực hiện quyền được thông tin, tìm hiểu, học tập pháp luật của công dân, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- Lợi dụng việc thực hiện quyền được thông tin, tìm hiểu, học tập pháp luật để gây cản trở đến hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân, gây mất trật tự, an toàn xã hội.
(Điều 9 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012)