Tiêm phòng vắc xin HPV là điều cần thiết để giúp cơ thể chống lại tình trạng mụn cóc sinh dục và nhiều loại ung thư. Vậy 30 tuổi có nên tiêm HPV không? Trên 30 tuổi có tiêm phòng HPV được không? Người ở độ tuổi này nên tiêm loại vắc xin HPV nào? Hiệu quả phòng bệnh có tốt như những người tiêm ở độ tuổi nhỏ hơn? Cùng ECO Pharma tìm hiểu với bài viết dưới đây.

Độ tuổi được khuyến nghị nên tiêm vắc xin HPV

Vắc xin HPV được khuyến nghị cho trẻ em và người lớn từ 9 đến 45 tuổi và được tiêm thành nhiều lần. Tùy thuộc vào độ tuổi khi bắt đầu loạt tiêm chủng, có thể cần hai hoặc ba liều để được bảo vệ hoàn toàn. Vắc xin có hiệu quả nhất nếu được tiêm trước khi một người bắt đầu hoạt động tình dục.

Tuy nhiên, ngay cả khi một người đã quan hệ tình dục, vắc xin vẫn có thể mang lại một số lợi ích bằng cách bảo vệ chống lại các loại virus HPV khác mà họ chưa tiếp xúc. (2) Xem thêm: Độ tuổi tiêm HPV là bao nhiêu?

30 tuổi có tiêm phòng HPV được không? Trên 30 tuổi có tiêm HPV được không?. Người đã 30 tuổi vẫn nên tiêm vắc xin HPV. Tuy nhiên, lợi ích của việc tiêm chủng ở độ tuổi này có thể ít hơn những người tiêm ở độ tuổi vàng từ 11 – 12 tuổi. Bởi vì phần lớn những người 30 tuổi đều đã quan hệ tình dục và có khả năng đã nhiễm một số loại virus HPV nhất định.

Vì thế, việc tiêm chủng trong độ tuổi này phụ thuộc vào một số yếu tố như tiền sử tình dục, tình trạng sức khỏe hiện tại và những vấn đề về tình dục của người đó. Vì thế, bạn cần trao đổi với bác sĩ để có thêm những thông tin bổ ích và cần thiết về vấn đề tiêm phòng của riêng bản thân mình.

Tầm soát ung thư cổ tử cung định kỳ

Sàng lọc và tầm soát ung thư cổ tử cung định kỳ là một biện pháp giúp bạn nhận biết được sớm những bất thường, dấu hiệu tiền ung thư hoặc ung thư giai đoạn đầu trước khi các triệu chứng bệnh biểu hiện ra bên ngoài để tăng hiệu quả điều trị.

Tóm lại, nhóm đối tượng trên 26 tuổi nên chủ động tiêm phòng HPV đầy đủ và theo đúng lịch hẹn để giảm thiểu nguy cơ nhiễm HPV cũng như nhiều bệnh lý nguy hiểm có liên quan đến HPV. Hy vọng thông qua bài viết, bạn đọc đã giải đáp được thắc mắc “Trên 26 tuổi có nên tiêm phòng HPV không?” và những lưu ý cần biết sau khi tiêm HPV ngoài 26 tuổi.

Hiện nay, Trung tâm tiêm chủng Long Châu cung cấp vắc xin phòng HPV chính hãng với giá tốt. Tiêm vắc xin đầy đủ và đúng lịch giúp cơ thể kích thích sinh ra miễn dịch chủ động đặc hiệu, từ đó tăng cường sức đề kháng, phòng ngừa các bệnh nguy hiểm. Vì vậy, mời bạn liên hệ trực tiếp với Tiêm chủng Long Châu qua Hotline miễn phí: 1800 6928 để được tư vấn gói vắc xin phù hợp và đặt lịch tiêm chủng nhanh nhất.

Ung thư cổ tử cung là một trong những căn bệnh gây tử vong cao ở nước ta. Đáng buồn là số lượng nữ giới mắc căn bệnh này ngày càng tăng cao ở mức độ đáng báo động và tiêm HPV là giải pháp ngăn ngừa bệnh lý này hữu hiệu nhất. Vậy độ tuổi nào có thể tiêm vắc xin HPV? 30 tuổi có nên tiêm HPV không? Mời quý độc giả cùng Nhà thuốc Long Châu tìm hiểu.

Nam hay nữ 30 tuổi đều nên tiêm HPV càng sớm càng tốt để ngăn ngừa một số bệnh lý nguy hiểm như mụn cóc sinh dục, ung thư cổ tử cung, hậu môn, âm đạo,...

Nếu bạn đã 30 tuổi thậm chí ngoài 30 tuổi thì vẫn có thể tiêm phòng HPV được nhưng hiệu quả sẽ không cao được như độ tuổi khuyến cáo.

Tuy nhiên theo các chuyên gia, độ tuổi thích hợp nhất để tiêm vắc xin ngừa HPV chính là từ 9 - 26 tuổi, và khoảng thời gian lý tưởng nhất là từ 11 - 12 tuổi. Đây là khoảng thời gian vắc xin hoạt động tốt nhất và mang lại hiệu quả ngừa bệnh cao.

Dựa theo các báo cáo từ WHO, phụ nữ từ 35 tuổi có tỷ lệ mắc ung thư cổ tử cung cao nhất. Chính vì vậy, việc tiêm HPV chưa bao giờ quá muộn. Đây là cách để phòng ngừa bệnh do virus HPV gây ra cho cả nam và nữ.

Một số lưu ý khi tiêm phòng HPV ở tuổi 30

Người lớn từ 27 đến 45 tuổi cũng có thể tiêm vắc xin HPV nhưng hiệu quả có thể không cao bằng những người trẻ hơn. Người 30 tuổi nên tiếp tục tiêm vắc xin HPV nếu chưa tiêm đủ 3 mũi theo phác đồ.

Vắc xin HPV có tác dụng ngăn ngừa nhiễm HPV nhưng không điều trị các bệnh do virus HPV gây ra. Vì vậy, hiệu quả hơn nếu bạn được tiêm trước khi cơ thể tiếp xúc với HPV.

Vắc xin HPV chống chỉ định cho những người bị dị ứng nặng với thành phần vắc xin hoặc sau khi tiêm vắc xin HPV trước đó. Gardasil 9 chống chỉ định cho những người bị dị ứng với nấm men vì nó được sản xuất bằng men làm bánh.

Nên hoãn tiêm vắc xin HPV cho những người mắc bệnh cấp tính ở mức độ trung bình hoặc nặng cho đến khi đã bình phục. Tuy nhiên, đối với những bệnh nhẹ như cảm lạnh, bác sĩ có thể không trì hoãn việc tiêm chủng.

Trước khi tiêm, bạn cần nghỉ ngơi và ăn uống đầy đủ để có sức khỏe và cần giữ tinh thần tốt. Khám sàng lọc trước tiêm là điều cần thiết, bạn cần khai báo các thông tin về tình trạng sức khỏe hiện tại, tiền sử bệnh, các thuốc, liệu pháp điều trị đã và đang dùng trong 3 tháng gần nhất, loại vắc xin đã tiêm trong vòng 4 tuần và tiền sử phản ứng, dị ứng của cơ thể nếu có.

Sau khi tiêm HPV, bạn cần theo dõi ít nhất 30 phút tại cơ sở tiêm chủng. Các phản ứng thường gặp sau khi tiêm vắc xin HPV là sốt, xuất hiện ban đỏ, sưng và ngứa tại vị trí tiêm… Nếu bạn phát hiện các biểu hiện bất thường như thở nhanh hay ngắt quãng, da mẩn đỏ… hãy báo ngay cho bác sĩ để được hỗ trợ sớm.

Ngoài ra, vắc xin HPV cần thời gian tối thiểu 2 tuần để tạo kháng thể bảo vệ cơ thể trước các loại HPV có trong vắc xin. Vì thế, sau khi tiêm vắc xin, người tiêm nên quan hệ tình dục an toàn và thực hiện các biện pháp phòng bệnh khác.

Xem thêm: Sinh con rồi có tiêm phòng HPV được không?

29 tuổi có tiêm phòng HPV được không?

Lợi ích tiêm ngừa HPV khi đã trên 26 tuổi

Mọi đối tượng và mọi lứa tuổi đều có khả năng nhiễm phải virus HPV. Do đó, việc tiêm vắc xin phòng HPV là cần thiết đối với trẻ em và người lớn, người trong tuổi trung niên hay người đã quan hệ tình dục từ sớm hoặc chưa từng quan hệ tình dục. Xoay quanh vấn đề trên 26 tuổi có nên tiêm phòng HPV không, Nhà thuốc Long Châu sẽ chia sẻ với bạn đọc về những lợi ích khi tiêm phòng vắc xin HPV khi đã trên 26 tuổi, cụ thể như sau:

Các chuyên gia nhấn mạnh rằng, việc tiêm phòng HPV cho nhóm đối tượng trên 26 tuổi chính là một biện pháp phòng ngừa bệnh chủ động, an toàn, hiệu quả và tiết kiệm.

Thông tin chung về vắc xin phòng ngừa ung thư cổ tử cung HPV

Vắc xin ngừa ung thư cổ tử cung HPV là một loại vắc xin bảo vệ cơ thể chống lại virus HPV. Đây là một nhóm virus có thể gây ra mụn cóc sinh dục và nhiều loại ung thư như ung thư cổ tử cung, âm đạo, hậu môn,… Có nhiều loại vắc xin HPV khác nhau, trong đó Gardasil 9 bảo vệ cơ thể khỏi 9 loại virus HPV gây ra hầu hết các trường hợp ung thư cổ tử cung.

Có hơn 200 chủng virus HPV và một số chủng nhất định, đặc biệt là HPV 16 và 18, là nguyên nhân gây ra khoảng 70% các ca ung thư cổ tử cung. (1)

Vắc xin HPV an toàn và có ít tác dụng phụ. Những triệu chứng phổ biến nhất là đau, đỏ và sưng tại chỗ tiêm. Một số người cũng có thể bị sốt, nhức đầu, buồn nôn hoặc đau cơ. Tình trạng ngất xỉu đôi khi xảy ra ở người sau khi tiêm Gardasil. Té ngã do ngất xỉu đôi khi có thể gây thương tích nghiêm trọng, chẳng hạn như chấn thương đầu. Điều này có thể được ngăn chặn bằng cách ngồi hoặc nằm yên 15 phút sau khi tiêm chủng.

Vắc xin HPV không gây vô sinh hoặc bất kỳ vấn đề gì khi mang thai. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai được khuyên nên trì hoãn tiêm vắc xin cho đến sau khi sinh con.

Tiêm phòng HPV là một điều cần thiết để ngăn ngừa ung thư cổ tử cung và các bệnh ung thư khác liên quan đến HPV. Tuy nhiên, nó không bảo vệ chống lại tất cả các loại HPV và không có khả năng điều trị các bệnh hiện có. Vì vậy, điều quan trọng là phụ nữ phải xét nghiệm sàng lọc cổ tử cung thường xuyên để phát hiện bất kỳ thay đổi bất thường nào ở cổ tử cung có thể dẫn đến ung thư. Sự kết hợp giữa tiêm phòng HPV và sàng lọc ung thư cổ tử cung có thể mang lại sự bảo vệ tốt nhất chống lại ung thư cổ tử cung.

Tiêm chủng vắc xin HPV không chỉ bảo vệ những người được tiêm phòng khỏi bị nhiễm các loại HPV, mà còn làm giảm tỷ lệ lưu hành của các loại HPV. Điều này làm giảm sự lây nhiễm ở những người không được tiêm chủng. Sự lây nhiễm HPV là cực kỳ phổ biến. Hầu hết những người có hoạt động tình dục đều sẽ bị nhiễm virus HPV vào một thời điểm nào đó trong đời. Hơn 42 triệu người ở Hoa Kỳ bị nhiễm HPV và hầu hết họ không biết điều đó.

Hãy nhớ rằng tiêm phòng HPV giúp ngăn ngừa nhiễm loại HPV mới nhưng không có tác dụng điều trị bệnh do nhiễm HPV hiện có gây ra. Vắc xin HPV hoạt động tốt nhất khi được tiêm trước khi tiếp xúc với virus.